Tìm kiếm Blog này

Thứ Sáu, 22 tháng 4, 2016

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Vật lý 9)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Vật lý 8)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Vật lý 7)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Vật lý 6)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ II (Vật lý 6)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ II (Vật lý 9)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ II (Vật lý 8)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

ÔN TẬP HỌC KỲ II (Vật lý 7)

A. LÝ THUYẾT:
Lý thuyết tổng quát.

B. BÀI TẬP:

C. KIỂM TRA HKII:

  1. Đề cương ôn thi HKII Nguyễn Trãi 2015-2016 (Trắc nghiệm) / Edit / View
  2. Đề cương ôn thi HKII Nguyễn Trãi 2015-2016 (Bài tập) / Edit / View
  3. Đề cương ôn thi HKII Nguyễn Trãi 2015-2016 (Tự luận) / Edit / View

Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016

Bài 13: Môi trường truyền âm (Vật lý 7)

· Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
· Chân không thì không thể truyền được âm.
· Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
· Ở 200C vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, trong nước là 1500 m/s, trong thép là 6100 m/s.
· Trong môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thứ Ba, 2 tháng 6, 2015

Bài 1: Chuyển động cơ học (Vật lý 8)

1. Chuyển động cơ học là gì ?
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.

2. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.

3. Một số chuyển động thương gặp.

Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

=============================================
I. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?

C1: 
Muốn biết các vật trên chuyển động hay đứng yên, trước hết chọn vật cố định nào đó làm mốc và kiểm tra xem vị trí của ô tô, thuyền hoặc đám mây có thay đổi so với vật mốc đó hay không
  • Nếu vị trí thay đổi ta nói chúng chuyển động so với vật mốc.
  • Nếu vị trí không thay đổi, ta nói chúng đứng yên so với vật mốc ấy
Vật chọn làm mốc có thể là cây bên đường, bên bờ sông...
C2:
  • Ví dụ 1: Ô tô chuyển động cơ học, trong đó vật được chọn làm mốc là cây xanh bên đường.
  • Ví dụ 2: Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.
  • Ví dụ 3: Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật mốc là mặt đất.